Những thói quen sinh hoạt hằng ngày đã tác động không nhỏ đến sức khỏe con người. Điều này gây ảnh hưởng không nhỏ đến đời sống cho dù là những vấn đề nhỏ nhặt nhất. Trong đó hiện tượng đi cầu ra máu là vấn đề mà không phải ai cũng quan tâm nhưng nguy hại mà nó mang lại rất lớn.
Đi cầu ra máu là bệnh gì?
Đi cầu ra máu là triệu chứng mà ít người để ý, khi đi đại tiện thường xuất hiện một số vết máu lẫn ở trong phân. Có thể phát hiện khi lau bằng giấy vệ sinh hoặc quan sát bằng mắt thường. Đây là một trong những dấu hiệu mà khi xảy ra chúng ta thường hay e ngại, nhưng đừng vì vậy mà thiếu chủ quan trong việc điều trị và phòng ngừa.
Đi cầu ra máu do bệnh trĩ (ảnh minh hóa)
Đi cầu ra máu là biểu hiện cụ thể của nhiều căn bệnh như dấu hiệu bệnh trĩ, viêm nứt, kẽ hậu môn, bệnh polyp trực tràng và đại tràng. Đây là những căn bệnh không gây nguy hiểm đến tính mạng nhưng lại ảnh hưởng rất lớn tới đời sống sinh hoạt thường ngày. Vì vậy đừng coi thường triệu chứng đi cầu ra máu này.
Đi cầu ra máu do rách hậu môn.
Rách hậu môn là hiện tượng một vết rách nhỏ trên da và niêm mạc hậu môn, gây ra cảm giác đau rát hậu môn và khi đại tiện bị chảy máu. Đây là bệnh lí thường gặp ở người có chế độ ăn uống không hợp lí, ăn thiếu chất xơ, người lười vận động và không uống nước thường xuyên.
Biểu hiện khi rách hậu môn: Biểu hiện cơ bản khi rách hậu môn là đại tiện thấy đau, buốt và có máu chảy lẫn trong phân. Xuất hiện một vết nứt ở hậu môn. Đồng thời cảm giác khó chịu, ngứa ngáy quanh hậu môn.
Đi cầu ra máu do rách hậu môn (Ảnh minh họa)
Nguyên nhân gây ra nứt hậu môn:
1. Do táo bón: Có thể nói nứt hậu môn là tình trạng bệnh được gây ra do chứng táo báo kinh niên. Khi đại tiện phải thực hiện rặn nhiều lần, cố hết sức rặn và phân quá cứng khiến hậu môn bị rách.
2. Do tiêu chảy kéo dài: Khi bị tiêu chảy kéo dài làm cho người bệnh đại tiện nhiều lần, liên tục không ngừng nghỉ, gây ra tình trạng viêm nhiễm ở vùng hậu môn.
3. Do giảm máu: Thường thì xảy ra đối với người già do máu tưới ở khu vực quanh hậu môn giảm.
Cách điều trị đi cầu ra máu do rách hậu môn
1. Điều trị không cần phẫu thuật: Đối với phương pháp này tỉ lệ khỏi bệnh tới 90%, áp dụng cho mọi vứt nứt hậu môn nhằm loại bỏ các viêm nhiễm ở hậu môn và bổ sung máu tới các vùng bị tổn thương. Bệnh nhân cần tăng cường uống nhiều nước, ăn nhiều rau củ quả xanh, luyện tập thể dục đều đặn. Bên cạnh đó ngâm hậu môn trong nước ấm (khoảng 40 độ C) trong vòng 10 phút, thực hiện 2,3 lần mỗi ngày. Biện pháp này cũng điều trị rách hậu môn hiệu quả không kém.
2. Dùng thuốc: Các bác sĩ tại phòng khám khuyên dùng một số thuốc mỡ thoa tại chỗ thuộc nhóm Nitroglycerin, canxi. Phương pháp này nhằm tăng cường máu vào vùng tổn thương hậu môn với tỉ lệ khỏi bệnh từ 65% - 90%.
Cách điều trị đi cầu ra máu do rách hậu môn (Ảnh minh họa)
3. Phẫu thuật: Nếu các phương pháp điều trị ở trên không hiệu quả thì phẫu thuật được coi là phương án cuối cùng. Phẫu thuật điều trị rách hậu môn tức là cắt một phần cơ vòng hậu môn nhằm giảm đau và giảm co thắt giúp lành vết rách. Phẫu thuật là bước điều trị giúp tăng hiệu quả lành bệnh tới 90% nhưng biến chứng nó để lại cũng không nhỏ.
Trên đây là tổng hợp những thông tin kiến thức về triệu chứng đi cầu ra máu do rách hậu môn mà các bác sĩ tại Phòng Khám Nam Phụ Khoa HCM gửi đến bạn đọc. Để hiểu rõ thêm tình hình bệnh và điều trị bệnh kịp thời, bệnh nhân hãy đến với phòng khám chúng tôi để được tư vấn và hỗ trợ kịp thời. Phòng khám Phòng Khám Nam Phụ Khoa HCM với đội ngũ bác sĩ giỏi, nhân viên nhiệt tình cùng với hệ thống trang thiết bị y tế hiện đại, kĩ thuật tiên tiến hứa hẹn là nơi chăm sóc tốt cho mọi khách hàng.
Đặc biệt nhân dịp kỉ niệm giỗ tổ Hùng Vương, Phòng Khám Nam Phụ Khoa HCM thực hiện chính sách ưu đãi giảm giá 50% chi phí điều trị áp dụng với tất cả các bệnh tại phòng khám.