Tình trạng nứt kẽ hậu môn với những triệu chứng gây ngứa, đau rát và ẩm ướt, chảy dịch ở hậu môn. Thường gặp ở những người bị táo bón dài ngày do các bệnh lý trong cơ thể hoặc tình trạng ăn uống mất cân đối, thiếu nước.
Vậy những bệnh lý liên quan đến tình trạng này là gì, có những phương pháp điều trị nào? Hãy đến với những thông tin chia sẻ từ các chuyên gia của Phòng khám Phòng Khám Nam Phụ Khoa HCM qua bài viết sau đây.
Nứt kẽ hậu môn cảnh báo những bệnh lý ở hậu môn
Nứt kẽ hậu môn (rách hậu môn) là tình trạng nứt ở niêm mạc sâu vào trong lớp cơ trơn và cơ vân ở hậu môn, vết nứt rách thường ngắn nhưng đủ để gây ra tình trạng đau và khó chịu cho người bệnh khi thực hiện các hoạt động sinh hoạt thường ngày như đi lại và đại tiện.
[Tư vấn trực tuyến tại đây]
Nứt kẽ hậu môn (Ảnh minh họa)
Bệnh xảy ra ở nhiều độ tuổi, giới tính, phụ thuộc nhiều vào chế độ ăn uống, đi đứng vận động và có thể liên quan đến những bệnh lý xảy ra ở hậu môn, bao gồm:
Nứt kẽ hậu môn
Bệnh trĩ (bao gồm trĩ nội, trĩ ngoại và trĩ hỗn hợp)
Tình trạng áp xe hậu môn
Rò hậu môn
Các bệnh lý khác như viêm nang lông, táo bón,…
Các phương pháp áp dụng trong việc điều trị Nứt kẽ hậu môn
Các chuyên gia của Phòng khám Phòng Khám Nam Phụ Khoa HCM khuyến cáo người bệnh mắc tình trạng nứt hậu môn cần phải được thăm khám, kiểm tra chẩn đoán và điều trị sớm vì những bệnh lý liên quan đến tình trạng này đều là những bệnh lý ảnh hưởng lớn đến sức khỏe và gây ra những biến chứng phức tạp, khó điều trị.
Đối với tình trạng nứt kẽ hậu môn do các bệnh lý như trĩ, áp xe hậu môn,… có thể áp dụng các phương pháp điều trị sau đây:
1. Phương pháp nội khoa: sử dụng các loại thuốc uống, thuốc bôi… đối với tình trạng bệnh nhẹ, phát hiện sớm nhằm giảm tình trạng viêm, giảm sưng, hạn chế tình trạng co thắt, kích thích giãn mạch máu và lưu thông máu, tăng tốc độ phục hồi tình trạng bình thường ở vết nứt. Việc sử dụng thuốc cần được hướng dẫn và chỉ định bởi bác sĩ chuyên khoa, bệnh nhân không nên tự ý mua thuốc về điều trị vì có thể gặp những tác dụng phụ, ảnh hưởng đến sức khỏe và tính mạng.
[Tư vấn trực tuyến tại đây]
2. Phương pháp ngoại khoa: áp dụng các thủ thuật hỗ trợ điều trị hiệu quả các bệnh lý hậu môn như: chích xơ, đốt điện, thắt vòng cao su và kỹ thuật HCPT. Trong số đó, kỹ thuật HCPT với những ưu điểm vượt trội hơn hẳn những kỹ thuật ngoại khoa khác, chứng minh được hiệu quả rõ rệt trong các bệnh lý gây nên tình trạng nứt kẽ hậu môn. Cụ thể Kỹ thuật ngoại khoa HCPT với phương pháp xâm lấn tối thiểu, dùng dụng cụ điện kẹp HCPT, máy soi HCPT và dao điện vô trùng, sử dụng sóng điện từ tần số cao để điều trị các bệnh lý ở hậu môn. Phương pháp có nhiều ưu điểm vượt trội như:
Kỹ thuật HCPT chữa nứt kẽ hậu môn tại Phòng Khám Nam Phụ Khoa HCM
An toàn, ít gây đau và chảy máu, không cần tới dao mổ.
Tiểu phẫu nội soi thông qua hình ảnh trên mản hình vi tính giúp tăng độ chính xác.
Đảm bảo thẩm mỹ, ngăn ngừa để lại sẹo.
Điều trị ngoại trú tại nhà giúp dễ chăm sóc, tiết kiệm thời gian và chi phí điều trị.
[Tư vấn trực tuyến tại đây]
Tiến hành đăng ký khám chữa bệnh hậu môn tại Phòng Khám Nam Phụ Khoa HCM ngay bây giờ
Các chuyên gia của Phòng khám Phòng Khám Nam Phụ Khoa HCM khuyên người bệnh nên tiến hành đăng ký khăm khám và chẩn đoán bệnh, tình trạng bệnh ngay từ bây giờ để được điều trị bệnh càng sớm càng tốt. Việc điều trị sẽ càng đạt được hiệu quả, tiết kiệm nhiều thời gian và chi phí điều trị.
Khám chữa bệnh tại Phòng Khám Nam Phụ Khoa HCM (Ảnh - Nguồn: Phòng Khám Nam Phụ Khoa HCM)
Phòng khám Phòng Khám Nam Phụ Khoa HCM luôn áp dụng những phương pháp mới nhất để hỗ trợ điều trị các bệnh lý ở hậu môn, trong đó có tình trạng nứt kẽ hậu môn cùng các bệnh lý liên quan. Cùng với đội ngũ y bác sĩ chuyên khoa giàu kinh nghiệm, trang thiết bị hiện đại, dụng cụ vệ sinh tiệt trùng kỹ lưỡng, chính sách bảo mật thông tin người bệnh cùng chi phí điều trị được niêm yết công khai, đảm bảo là địa chỉ khám và điều trị uy tín, chất lượng mà người bệnh có thể an tâm điều trị tại phòng khám.
Tư vấn bệnh tình: Tình hình hiện tại của bạn?
1. Xét nghiệm:cần làm những xét nghiệm nào?
2. Đã từng thăm khám:nhưng không biết điều trị bằng cách nào ?
3. Muốn được điều trị :tự chọn phương pháp điều trị?
4. Đã từng điều trị :nhưng không đạt được kết quả mong muốn?