Thuốc Hỗ Trợ Điều Trị Bệnh Xã Hội

Tham vấn y khoa:BasiNguyen
Đánh giá 9.8 / 10 (8 bình chọn)

       Bệnh xã hội là những căn bệnh nguy hiểm, có khả năng lây nhiễm mạnh. Bệnh gây ảnh hưởng đến sức khỏe, tâm lý, thẩm mỹ, khả năng sinh sản cũng như chất lượng cuộc sống của người bệnh, là một trong những nguyên nhân gây vô sinh – hiếm muộn ở cả nam giới và nữ giới. Có khá nhiều câu hỏi liên quan đến bệnh xã hội như: Bệnh xã hội là gì? Đối tượng có nguy cơ mắc bệnh cao? Đâu là con đường lây nhiễm bệnh xã hội? Thuốc sử dụng trong hỗ trợ điều trị bệnh xã hội. Tất cả sẽ được trả lời trong bài viết sau đây. 

        Tham khảo thêm: CHI PHÍ XÉT NGHIỆM BỆNH XÃ HỘI

BỆNH XÃ HỘI LÀ GÌ?

       Bệnh xã hội là những căn bệnh được gây ra bởi các loại siêu vi, vi khuẩn, vi rút gây ra. Đây là những bệnh thuộc nhóm những bệnh lây qua đường tình dục (hay còn gọi là STD - sexually transmitted disease). Bệnh này có thể lây truyền và xảy ra ở tất cả các đối tượng từ trẻ nhỏ đến người trung niên, ở cả nam và nữ giới, nhưng phổ biến nhất là ở những người trong độ tuổi sinh sản, đã có quan hệ tình dục.

Bệnh xã hội lây nhiễm chủ yếu qua con đường quan hệ tình dục không an toàn (Ảnh minh họa)

       Bệnh xã hội rất dễ lây lan, có tốc độ lây lan rất nhanh. Bệnh xã hội cũng bao gồm rất nhiều các bệnh khác nhau với tên gọi và mức độ nguy hiểm khác nhau. Các bệnh xã hội phổ biến và có mức độ nguy hiểm hàng đầu hiện nay đó là:

 Bệnh sùi mào gà

 Bệnh lậu

 Bệnh giang mai

 Bệnh mụn rộp sinh dục

NHỮNG ĐỐI TƯỢNG CÓ NGUY CƠ MẮC BỆNH XÃ HỘI CAO

       Những đối tượng sau được xếp vào nhóm có nguy cơ mắc bệnh xã hội cao:

 Đối tượng có đời sống tình dục không lành mạnh, quan hệ tình dục bừa bãi, không sử dụng các biện pháp an toàn như bao cao su khi quan hệ tình dục.

 Khách làng chơi, gái mại dâm cũng là những đối tượng rất dễ bị mắc các bệnh xã hội. 

CÁC CON ĐƯỜNG LÂY NHIỄM CHỦ YẾU CỦA BỆNH XÃ HỘI

       Sau đây là một số con đường lây nhiễm bệnh xã hội chủ yếu:

 Lây nhiễm qua con đường quan hệ tình dục không an toàn. Đây là nguyên nhân hàng đầu khiến virus, vi khuẩn bệnh lây lan. Quan hệ tình dục ở đây bao gồm cả các hoạt động quan hệ tình dục qua cơ quan sinh dục và cả quan hệ tình dục bằng miệng.

 Tiếp xúc trực tiếp với vi khuẩn gây bệnh thông qua truyền máu hoặc dùng chung bơm kim tiêm…

 Lây nhiễm qua vết thương hở khi tiếp xúc thân mật với người bệnh, sử dụng chung đồ dùng, sinh hoạt cá nhân với người bệnh.

 Lây truyền từ mẹ sang con trong quá trình mang thai và sinh nở. Nếu người mẹ bị mắc các loại bệnh xã hội mà không được chữa trị kịp thời thì bệnh sẽ lây truyền sang cho thai nhi, nhất là từ tháng thứ 4 của thai kỳ.

[Click chuột để được tư vấn ngay]

THUỐC HỖ TRỢ ĐIỀU TRỊ BỆNH XÃ HỘI

       Khi có các dấu hiệu của bệnh xã hội, người bệnh cần đến ngay các trung tâm y tế, phòng khám chuyên khoa để được thăm khám và hỗ trợ điều trị càng sớm càng tốt. Vì hiện nay đã có rất nhiều loại thuốc và các phương pháp hiện đại được áp dụng trong hỗ trợ điều trị bệnh xã hội mang lại hiệu quả cao, rút ngắn thời gian điều trị với chi phí hợp lý.

Thuốc Hỗ Trợ Điều Trị Bệnh Xã Hội

Thuốc sử dụng trong hỗ trợ điều trị bệnh xã hội (Ảnh minh họa)

       Thuốc được sử dụng trong điều trị bệnh xã hội chủ yếu là kháng sinh, sử dụng ở cả dạng uống, dạng tiêm, kết hợp với thuốc bôi. Thuốc thường được sử dụng chủ yếu trong thời gian đầu, khi vừa mới mắc bệnh. Còn khi bệnh đã ở giai đoạn nặng hơn cần điều trị kết hợp với các phương pháp khác như:

 Phương pháp DHA trong hỗ trợ điều trị bệnh lậu.

 Phương pháp ALA - PDT trong hỗ trợ điều trị bệnh sùi mào gà.

 Phương pháp miễn dịch cân bằng trong hỗ trợ điều trị bệnh giang mai.

 Liệu pháp miễn dịch gene sinh học trong hỗ trợ điều trị bệnh mụn rộp sinh dục.

       Tuy nhiên, người bệnh cần lưu ý không nên tự ý sử dụng thuốc khi chưa có sự cho phép của bác sĩ. Trong quá trình điều trị bằng thuốc cần uống thuốc đầy đủ, đúng liều lượng, đúng giờ theo đúng chỉ định của bác sĩ điều trị.

Tư vấn bệnh tình: Tình hình hiện tại của bạn?

1. Xét nghiệm: Cần làm những xét nghiệm nào?

2. Muốn được điều trị: Tự chọn phương pháp điều trị? 

3. Đã từng điều trị: Nhưng không đạt được kết quả mong muốn? 

        Tham khảo thêm: TRUNG TÂM XÉT NGHIỆM BỆNH XÃ HỘI TẠI TPHCM

[Click chuột để được tư vấn ngay]

Bài viết: Thuốc Hỗ Trợ Điều Trị Bệnh Xã Hội

Được đăng bởi: Chuyên Viên Tư Vấn Ngân

Ngày:

BÀI VIẾT XEM THÊM
@ Bản quyền thuộc về Phòng Khám Nam Khoa Sài Gòn 2017