Ngoài nguyên nhân và nguy hại của chứng hẹp hậu môn, thì cách chữa hẹp hậu môn có lẽ là vấn đề đang được rất nhiều người bệnh quan tâm. Để tìm lời giải đáp cho mối băn khoăn này, mời bạn đọc cùng theo dõi những chia sẻ của chuyên gia trong bài viết dưới đây!
Sơ lược về hẹp hậu môn, trực tràng
Hẹp hậu môn trực tràng là tình trạng hậu môn không mở hết, khiến việc tống phân ra ngoài và đi cầu khó khăn.Triệu chứng điển hình của bệnh lý này thường là chứng táp bón kéo dài, đi đại tiện phải rặn nhiều, gây đai rát và chảy máu ở hậu môn, phân thải là thường là phân nhỏ và dẹt... Cũng chính những dấu hiệu này mà người ta thường nhầm lẫn hiện tương hẹp hậu môn với dấu hiệu bệnh trĩ. Hiện tượng này khiến người bệnh gặp rất nhiều những đau đớn, phiền toái trong sinh hoạt và cuộc sống.
Dựa vào hình dạng chỗ hẹp và cấu trúc, người ta thường chia hẹp hậu môn thành 3 loại:
➢ Hẹp kiểu màng ngăn: chỗ hẹp và một màng mỏng, hình lưỡi liềm, không chiếm hết cửa hậu môn
➢ Hẹp hình vòng: là khi đoạn hẹp ngắn hơn 2 cm. Nguyên do của hiện tượng này có thể là do sau chấn thương hay sau phẫu thậu.
➢ Hẹp hình ống: là khi đoạn hẹp ngắn hơn 2 cm. Thường xảy ra sau chấn thương hay sau mổ vùng hậu môn trực tràng.
Hẹp hậu môn (Ảnh minh họa)
Nguyên nhân của hiện tượng này có thể là do những tổn thương ở bên trong hậu môn trực tràng hay là do những tổn thương bên ngoài hậu môn.Nếu hẹp hậu môn xuất hiện bởi những tổn thương lành tính, như: lạc nội mạc tự cung, áp xe vùng chậu, máu tụ, hẹp hậu môn do biến chứng sau khi phẫu thuật, sa búi trĩ... hay cũng có thể là do dị tật bẩm sinh thì chỉ ảnh hưởng đến sức khỏe và sinh hoạt của người bệnh.
Đối với những trường hợp hẹp hậu môn do những nguyên nhân ác tính khác như: u thành ruột, u hậu môn trực tràng... nếu không điều trị hẹp hậu môn kịp thời, thì chẳng những ảnh hưởng đến sức khỏe người bệnh, mà thậm chí là tính mạng cũng khó giữ được khi bệnh biến chứng thành ung thư.
Cách chữa hẹp hậu môn hiệu quả
Cách chữa hẹp hậu môn phụ thuộc rất nhiều vào tình trạng và nguyên nhân của bệnh lý này. Hiện này, có hai phương pháp chữa bệnh hẹp hậu môn phổ biến như sau:
➢ Điều trị nội khoa
Phương pháp này thường được áp dụng cho những trường hợp hẹp hậu môn nhẹ. Bằng cách dùng thuốc và áp dụng một số kỹ thuật trị liệu để nong hậu môn. Bên cạnh đó, bác sĩ còn có thể hướng dẫn người bệnh thực hiện một số kỹ thuật tự nong hậu môn tại nhà bằng ngón tay hoặc que ngon bằng cao su.
Ưu điểm lớn của phương pháp này, được nhiều người ưu tiên lựa chọn là đơn giản, dễ thực hiện, đồng thời cũng ít tốn kém chi phí. Tuy nhiên, khi điều trị hẹp hậu môn bằng phương pháp này, đòi hỏi người bệnh phải kiên nhẫn, thực hiện đúng theo chỉ định của bác sĩ mới có thể đem đến những hiệu quả nhất định.
Cách điều trị hẹp hậu môn được nhiều người bệnh quan tâm (Ảnh minh họa)
➢ Điều trị ngoại khoa
Để chữa trị dứt điểm chứng hẹp hậu môn nhanh chóng, triệt để, phẫu thuật hẹp hậu môn sẽ là cứu cánh được xem là hiệu quả nhất.
Trường hợp hẹp hậu môn do các nguyên nhân lành tính như do sa búi trĩ, do bẩm sinh, do xơ sẹo... có thể áp dụng phương pháp phẫu thuật nới rộng hậu môn.
Đối với hậu bị khép kín, các cơ thắt và vùng chung quanh lỗ hậu môn bị tổn thương nặng, không thể sửa chữa được thì phải làm hậu môn nhân tạo vĩnh viễn ở đại tràng chậu hông để đại tiện, nếu cần và có thể được thì khoét bỏ hậu môn. Hậu môn nhân tạo tạm thời được thực hiện khi muốn che chở cho vùng thương tổn ở hậu môn khỏi bị phân làm vấy bẩn. Sau khi sửa chữa, vùng hậu môn ở dưới đã lành, hậu môn nhân tạo được đóng lại.
Điều trị hẹp hậu môn triệt để bằng phương pháp ngoại khoa (Ảnh minh họa)
Hi vọng những thông tin về cách chữa hẹp hậu môn kể trên sẽ hữu ích cho bạn đọc. Nếu còn bất kỳ khúc mắc gì, hay đang tìm một bệnh viện trĩ, bệnh viện điều trị hẹp hậu môn, bạn đọc có thể liên hệ trực tiếp với các bác sĩ Phòng Khám Nam Phụ Khoa HCM để được hỗ trợ:
► Cách 1: Để lại số điện thoại, bác sĩ sẽ gọi lại ngay hoặc chat trực tiếp với các bác sĩ trên các trang mạng tư vấn trực tuyến của Phòng Khám Nam Phụ Khoa HCM.
► Cách 2: Trực tiếp đến địa chỉ: Nguyễn Văn Cừ , Q.5, TP.HCM. Thời gian làm việc của phòng khám từ 8h - 20h, tất cả các ngày trong tuần, kể cả thứ 7, chủ nhật và các ngày lễ.