⚕️Tác Dụng Của Cây Nhân Trần Trong Hỗ Trợ Điều Trị Bệnh Gan

Tham vấn y khoa:BasiNguyen
Đánh giá 10 / 10 (3 bình chọn)

      Từ xa xưa các thầy thuốc dân gian đã sử dụng nhân trần như một loại thảo dược quý hiếm. Bởi tác dụng cây nhân trần có thể dùng để giải độc, làm mát cơ thể và rất tốt cho sức khỏe của bệnh nhân. Ngoài những tác dụng trên thì nhân trần hỗ trợ điều trị bệnh gan rất hiệu quả. Vậy cây nhân trần chữa bệnh gì? Hôm nay, các bác sĩ chuyên khoa của Phòng Khám Nam Phụ Khoa HCM xin giới thiệu với bạn đọc những tác dụng cây nhân trần trong việc điều trị bệnh gan.

Tìm hiểu về cây nhân trần và những công dụng

 Tên gọi

 Trong y học cổ truyền thì nhân trần còn có một số tên gọi là hoắc hương núi, cây bồ bồ, tuyết hương lam.

 Theo các nhà khoa học thì cây nhân trần có tên khoa học là adenosma glutinosum. Thuộc họ mã đề

 Cấu tạo

 Cây nhân trần thuộc họ hoa mõm chó. Thân cây nhân trần thường rất nhỏ, màu tím nhạt và bao bộc bên ngoài là lớp lông trắng mịn. Thân và lá thường có mùi thơm đặc biệt.

 Cây nhân trần thường  mọc thành từng chùm lớn, dạng hoa kẽ lá, hoa có màu tím xanh với môi trên có hình lưới môi dưới chia đều thành 5 thùy có quả nang với nhiều hạt nhỏ bên trong.

 Khu vục phân bố

 Cây nhân trần thường chủ yếu chỉ mọc hoang bên ven đường, trong rừng và chủ yếu chỉ phân bố ở phía bắc của nước ta như Vĩnh Phúc, Bắc Giang, Phú Thọ, Bắc Cạn, Yên Bái, Lạng Sơn, Nghệ An,...

Nhân trần là một loại thuốc nam quý hiếm với nhiều công dụng

 Tính vị và thành phần hóa học của cây nhân trần

 Nhân trần có vị vị đắng, mùi thơm, tính bình vào 2 kinh can là gan và bàng quang, thanh nhiệt lợi thấp, lợi mật thái hoàn, tiêu đờm, kháng viêm,...

 Theo các nghiên cứu về cây nhân trần cho thấy loại cây này có chứa rất nhiều các hoạt chất có lợi cho sức khỏe của con người như: saponin tritecpene, coumarin, flavonozit, tinh dầu.

 Cách sử dụng cây nhân trần

 Nhân trần là một loại cây thân thảo phát triển mỗi năm. Giai đoạn thu hoạch là từ tháng 6 đến tháng 9 hàng năm.

 Sau khi thu hoạch nhân trần thì bạn chỉ cần rửa sạch đất cát và bụi bẩn, mang phơi khô cả cây sau đó gôm lại thành bó rồi bảo quản và sử dụng dần. Vậy nhân trần có tác dụng gì?

 Những tác dụng tuyệt vời của nhân trần

    Có thể nói nhân trần là một trong số ít thảo dược hiện nay có rất nhiều tác dụng tốt cho cơ thể chúng ta. Dưới đây là một số công dụng của nhân trần như:

► Các thành phần hóa học bên trong của cây nhân trần có tác dụng khả năng ức chế một số vi khuẩn nhất định như staphylococcus, thương hàn, thương hàn, e.coli, kiết lỵ.

► Giải độc, thanh nhiệt cơ thể hiệu quả, trị các bệnh như nổi mụn nhọt, mụn trứng cá, nổi mề đay toàn thân hiệu quả.

► Công dụng của nhân trần giúp kháng viêm, kháng khuẩn, làm lành các vết thương hở các vết loét hiệu quả.

► Nhân trần có thể là loại thực phẩm hỗ trợ điều trị các bệnh lý mãn tính như cao huyết áp, mất ngủ kinh niên, điều trị bệnh máu khó đông.

► Tác dụng cây nhân trần có thể cải thiện công việc ức chế miễn dịch và tăng trưởng trực tiếp tế bào ung thư.

► Cây nhân trần còn có tác dụng tăng tiết và thúc đẩy quá trình tách mật, bảo vệ tế bào gan, ngăn ngừa bệnh gan nhiễm mỡ, hạ huyết áp, thúc đẩy tuần hoàn, làm mát, giảm đau và chống viêm.

Tác Dụng Của Cây Nhân Trần Trong Hỗ Trợ Điều Trị Bệnh Gan

Nhân trần chữa bệnh gan hiệu quả

Để được khám và điều trị bệnh gan hiệu quả bằng các phương pháp tiên tiến nhất hiện nay. Hãy nhấp vào ô "tư vấn tại đây" để được các bác sĩ tư vấn hoàn toàn miễn phí.

Công dụng tuyệt vời của nhân trần trong việc điều trị bệnh gan

 Theo y học hiện đại, tác dụng của nhân trần có thể kích thích sự bài tiết và kích thích tiết mật, bảo vệ tế bào gan, ngăn ngừa gan nhiễm mỡ, huyết áp thấp hơn, thúc đẩy lưu thông, làm mát, giảm đau và chống viêm, tăng cường hệ miễn dịch và ức chế trực tiếp sự gia tăng các tế bào ung thư.

 Theo những nghiên cứu mới đây cho thấy tác dụng cây nhân trần giúp tăng tiết dịch mật tăng 24,4% và tăng cường hoạt động chức năng gan lên tới 187,5%. Và đặc biệt nhân trần có thể sử dụng để điều trị bệnh viêm gan virut. Kết quả cho thấy men gan trở lại mức bình thường, số lượng virus HBV hại xuống dưới ngưỡng phát hiện, giảm đau nhứt, bệnh nhân ăn ngon, giảm các triệu chứng do bệnh gan gây ra.

 Nhân trần có thể được kết hợp với các loại thảo mộc khác như cúc hoa, dịêp hạ châu,.. Để hiệu quả điều trị bệnh gan tăng cao.

 Ngoài ra hiện nay nhân trần cũng được sử dụng là thành phần chính trong một số loại thuốc điều trị bệnh sỏi mật, vàng da hoặc uống để làm mát gan, ngăn ngứa bệnh gan.

Sử dụng nước cây nhân trần điều trị bệnh gan

 Nếu sử dụng hàng ngày có thể tăng bạch cầu ở gan - gan tiết ra nhiều chất lỏng, trong khi nhu cầu về cơ thể không cần thiết sẽ dẫn đến sự mất cân bằng về chất và gây bệnh. Vì vậy, chỉ sử dụng cây nhân trần khi cơ thể mắc bệnh hoặc khi cần giải độc làm mát gan. Tuy nhiên nếu điều trị bệnh trong một khoảng thời gian mà bệnh không thuyên giảm thì bệnh nhân nến đến các cơ sở y tế chuyên khoa để được thăm khám và điều trị bệnh hiệu quả.

Cách sử dụng nhân trần để điều trị bệnh gan

 Sử dụng nhân trần đã phơi khô nấu với nước khoáng trong 15 phút sau đó sử dụng uống như nước trà hoặc sử dụng thay nước hằng ngày. Ngoài ra bạn có thể cho thêm một ít đường vào bên trong nhân trần để dễ uống hơn.  

Nhân trần hỗ trợ điều trị bệnh gan hiệu quả với chi phí thấp, dễ sử dụng ít gây ra các tác dụng phụ. Vì vậy, bệnh nhân có thể qua cách sử dụng cây nhân trần để điều trị bệnh gan. Tuy nhiên khi điều trị bệnh thì bệnh nhân nên được các bác sĩ chuyên khoa tư vấn trước khi sử dụng nhân trần hay bất cứ loại thuốc đông y, thuốc nam để điều trị bệnh.

     Nếu bạn còn bất cứ thắc mắc nào thì có thể liên hệ trực tiếp với các bác sĩ Phòng khám Phòng Khám Nam Phụ Khoa HCM theo cách thức sau:

► Cách 1Gọi điện thoại đến đường dây nóng của Phòng Khám Nam Phụ Khoa HCM:

► Cách 2: Để lại số điện thoại ở khung chat, các bác sĩ sẽ gọi lại cho bạn ngay. Hệ thống tư vấn trực tuyến miễn phí 24/24h.

Bài viết: ⚕️Tác Dụng Của Cây Nhân Trần Trong Hỗ Trợ Điều Trị Bệnh Gan

Được đăng bởi: Chuyên Viên Tư Vấn Ngân

Ngày:

BÀI VIẾT XEM THÊM
@ Bản quyền thuộc về Phòng Khám Nam Khoa Sài Gòn 2017