Bệnh sùi mào gà, hay còn gọi là bệnh mụn rộp sinh dục, là một trong những căn bệnh xã hội truyền nhiễm cực kỳ phổ biến. Sùi mào gà trong tử cung là do virus HPV gây ra khi nữ giới quan hệ tình dục không an toàn. Vậy, sùi mào gà ở cổ tử cung phải làm sao? Hãy cùng tìm hiểu qua bài viết sau đây.
Những phương pháp chẩn đoán bệnh sùi mào gà hiệu quả
Thời gian phát bệnh sùi mào gà thường rất lâu, diễn ra trong vòng vài tháng đến nhiều năm. Vì vậy, việc xác định triệu chứng bệnh sùi mào gà cũng rất khó khăn. Có 2 phương pháp chính để xét nghiệm sùi mào gà ở tử cung phụ nữ, đó là xét nghiệm PAP và xét nghiệm HPV.
Xét nghiệm PAP
Với phương pháp xét nghiệm PAP, bác sĩ sản phụ khoa sẽ sử dụng một thiết bị gọi là mỏ vịt để mở âm đạo ra. Sau đó, bác sĩ sẽ lấy một mẫu tế bào nhỏ từ trong cổ tử cung ra để tiến hành kiểm tra dưới kính hiển vi để tìm ra virus HPV có đang trú ẩn trong cổ tử cung hay không.
Xét nghiệm HPV
Phương pháp xét nghiệm này thường được áp dụng cho phụ nữ từ 30 tuổi trở lên. Bác sĩ sẽ lấy một mẫu tế bào ở cổ tử cung để làm xét nghiệm chủng virus HPV đang sinh sôi trong cổ tử cung. Đối với phụ nữ dưới 30 tuổi thì hệ thống miễn dịch của họ thường có đủ khả năng giết chết virus HPV gây ung thư mà không cần điều trị.
Trò chuyện cùng chuyên gia chúng tôi để biết thêm thông tin và nhận được lời khuyên hữu hiệu!
Các phương pháp điều trị sùi mào gà trong tử cung hiệu quả hiện nay
Ngay khi cảm thấy âm đạo ngứa, rát, đau và có mùi hôi khó chịu thì chị em cần đến gặp bác sĩ càng sớm càng tốt. Bác sĩ sẽ giúp hạn chế sự phát triển của virus HPV. Tuy nhiên, bệnh sùi mào gà hiện nay vẫn chưa có phương pháp điều trị triệt để, chị em đã điều trị khỏi bệnh vẫn có khả năng bị tái phát. Dưới đây là các phương pháp điều trị sùi mào gà hiệu quả hiện nay:
Điều trị sùi mào gà bằng thuốc
Hiện nay, có những loại thuốc để thoa chống lại bệnh sùi mào gà như:
- Imiquimod (Aldara, Zyclara): Đây là thuốc giúp tăng cường khả năng của hệ miễn dịch. Chị em lưu ý là khi sử dụng thì không được quan hệ tình dục. Phải đợi kem đã khô thì mới quan hệ được. Thuốc có tác dụng phụ là gây đỏ da, gây ho, hoặc phát ban, mệt mỏi.
- Podophyllin và Podofilox (Condylox): Podophyllin là một loại thuốc được làm từ nhựa thực vật giúp phá hủy tế bào sùi mào gà. Lưu ý là chị em chỉ nên sử dụng thuốc này khi có chỉ định của bác sĩ, tránh việc tự sử dụng không đúng liều lượng. Chị em cũng không được dùng Podofilox bôi vào sâu bên trong âm đạo mà chỉ dùng xung quanh bên ngoài. Ngoài ra, khi chị em đang mang thai thì cũng không được sử dụng loại thuốc này vì nó có tác dụng phụ đối với thai nhi, và một số tác dụng khác như kích ứng da, sưng,…
- Axit tricloaxetic (TCA): Đây là loại thuốc đốt cháy nốt sùi mào gà, được sử dụng để điều trị mụn rộp bên trong âm đạo.
- Sinecatechin (Veregen): Đây là một loại thuốc dạng kem, được sử dụng để điều trị sùi mào gà ở vùng xung quanh hậu môn. Tác dụng thuốc khá nhẹ, có thể có một chút tác dụng phụ là đỏ da, ngứa, hoặc rát và đau nhẹ.
*Chú ý: Chị em không được tự ý ra nhà thuốc tây để mua các loại thuốc trên về sử dụng mà không có sự hướng dẫn của bác sĩ. Mỗi loại thuốc trên đều có tác dụng riêng, và không được sử dụng trong các mô ẩm của vùng sinh dục. Sử dụng thuốc mà không thông qua bác sĩ có thể sẽ bị tác dụng phụ rất nặng nề và khó chữa.
Trò chuyện cùng chuyên gia chúng tôi để biết thêm thông tin và nhận được lời khuyên hữu hiệu!
Điều trị sùi mào gà bằng cách phẫu thuật
Đối với các nốt sùi lớn, sử dụng thuốc bôi không có tác dụng, chị em sẽ cần phải dùng đến biện pháp phẫu thuật mới có thể loại bỏ được chúng. Có 3 phương pháp phẫu thuật chính bao gồm:
- Liệu pháp áp lạnh với nito lỏng (cryotherapy): Liệu pháp này áp dụng tạo ra một vết rộp xunh quanh vùng sùi mào gà. Khi làn da lành trở lại, các vùng da bị tổn thương do sùi mào gà sẽ bong ra và thay thế vị trí đó là một làn da non mới. Chị em có thể sẽ cần điều trị vài lần mới khỏi hoàn toàn được.
- Sử dụng dao mổ điện để cắt bỏ: Đây là liệu pháp giúp đốt cháy sùi mào gà bằng tia lửa điện và cắt bỏ. Lớp sùi mào gà sẽ hoàn toàn bị đốt cháy và sau đó bác sĩ sẽ tiến hành cắt bỏ chúng. Với liệu pháp này, sau khi phẫu thuật xong chị em có thể bị đau, cần sử dụng thuốc giảm đau sau khi làm phẫu thuật.
- Đốt sùi mào gà bằng tia laser: Đây là phương pháp sử dụng ánh sáng tia laser cường độ cao để trực tiếp đốt lớp sùi mào gà. Biện pháp này khá tốn kém nên sẽ áp dụng đối với những nốt sùi ở sâu bên trong tử cung, trên diện rộng và hầu hết các biện pháp khác điều trị không hiệu quả. Với biện pháp này thì có khả năng sẽ để lại sẹo và bị đau sau phẫu thuật.
Trên đây là các thông tin bổ ích do đội ngũ y bác sĩ của Phòng Khám Nam Phụ Khoa HCM chia sẻ. Chị khi nhận ra dấu hiệu khó chịu ở tử cung thì phải nhanh chóng đi gặp bác sĩ để được hướng dẫn cách chữa sùi mào gà trong cổ tử cung một cách hiệu quả nhất. Không được ngại chi phí điều trị sùi mào gà tốn kém mà để bệnh trở nặng hay tự ý mua thuốc về nhà điều trị sẽ để lại hậu quả nghiêm trọng hơn.
Nếu còn thắc mắc hay cần tư vấn về Cách Chữa Sùi Mào Gà Trong Tử Cung thì chị em có thể trò chuyện trực tiếp với các bác sĩ Phòng Khám Nam Phụ Khoa HCM đang online 24/7 để được hỗ trợ tư vấn phụ khoa online mọi thắc mắc hoàn toàn miễn phí.
Thông tin liên hệ: Phòng Khám Nam Phụ Khoa HCM
► Cách 1: Để lại số điện thoại ở khung chat, các bác sĩ sẽ gọi lại ngay cho bạn. hệ thống tư vấn trực tuyến
► Cách 2: Bấm vào khung chat để nhắn tin, trò truyện, chia sẻ cùng đội ngũ y bác bác sĩ của phòng khám. Hoặc trực tiếp đến Phòng Khám Nam Phụ Khoa HCM theo địa chỉ: Nguyễn Văn Cừ , Q.5, TP.HCM.