⚕️Mức Độ Nguy Hiểm Của Bệnh Viêm Gan C

Tham vấn y khoa:BasiNguyen
Đánh giá 9 / 10 (2 bình chọn)

       Viêm gan C là bệnh do siêu vi HCV gây nên. Virus xâm nhập vào cơ thể qua các con đường lây nhiễm (bao gồm: đường máu, quan hệ tình dục và mẹ lây sang con khi mang thai), trải qua thời gian ủ bệnh trung bình là 40 ngày rồi bắt đầu gây bệnh. Như tên gọi của nó, bệnh Viêm gan C gây nên tình trạng tổn thương ở gan, suy giảm chức năng gan do virus HCV tấn công và phá hủy tế bào gan.

   Có thể nói, Viêm gan C là một trong những căn bệnh mãn tính nguy hiểm nhất trên thế giới. Hiện nay, ước tính của WHO (Tổ chức y tế thế giới) có khoảng 210 triệu người nhiễm virus viêm gan C trên toàn thế giới và có thêm 3 đến 4 triệu người nhiễm mới mỗi năm.

Tham khảo thêm:

Vì sao Viêm gan C lại nguy hiểm

       1. Không có triệu chứng rõ rệt và dễ lây nhiễm

       80% bệnh nhân viêm gan C không có triệu chứng rõ rệt nên hầu hết người bệnh đều không biết mình bị bệnh. Chỉ có 1 số ít có những triệu chứng không rõ ràng như vàng da, mệt mỏi uể oải, chán ăn…. Người bệnh chỉ phát hiện ra bệnh khi kiểm tra sức khỏe định kỳ hoặc khi bệnh tình đã ở giai đoạn nặng, các biểu hiện đã rõ ràng hơn. Việc phát hiện những bất thường tiềm ẩn xảy ra ở chức năng gan chỉ có thể khi làm các loại kiểm tra chuyên biệt như: kiểm tra chức năng gan, xét nghiệm virus….

Viêm gan C không có triệu chứng rõ rệt nên dễ gây chủ quan bỏ sót (Ảnh minh họa)

       Cũng chính vì khó nhận biết người bệnh Viêm gan C bằng dấu hiệu bên ngoài nên người bình thường nhiều khi chủ quan trong việc thực hiện các biện pháp an toàn, từ đó phát sinh ra việc lây nhiễm thông qua các con đường truyền nhiễm. Trong đó, phổ biến nhất là lây truyền qua đường máu bao gồm máu và các chế phẩm từ máu, thông qua việc tiếp xúc qua vết thương hở, truyền nhận máu, tiêm chích, chạy thận, cấy ghép nội tạng. Ngay cả việc dùng chung các dụng cụ có nguy cơ liên quan đến máu như dao cạo râu, bàn chải đánh răng, dụng cụ xăm mình cũng đều có thể làm tăng khả năng bị lây nhiễm viêm gan C.

       2. Chưa có vacxin phòng ngừa và thuốc chữa hoàn toàn

       Kể từ lúc phát hiện ra virus HCV gần 20 năm, cho đến nay vẫn chưa có vacxin đặc hiệu để phòng ngừa căn bệnh này. Song song đó, cũng chưa có thuốc có khả năng tiêu diệt và đẩy lùi hoàn toàn virus ra khỏi cơ thể nên việc điều trị hiện giờ chỉ là để kềm hãm và ức chế sự hoạt động của virus, đưa chúng về thể ngủ đông, ngăn gây tổn thương tế bào gan, kết hợp với các biện pháp nâng cao miễn dịch và phục hồi chức năng gan.

       3. Virus HCV là loại virus có nhiều chủng biến dị

       Phân tử di truyền của virus HCV là RNA nên trong quá trình thực hiện sao chép mã di truyền của virus, rất dễ xảy ra sai sót nên virus sẽ thường xuyên bị đột biến gây nên tình trạng kháng thuốc. Theo ước tính trên thế giới có 11 genotype virus HCV phổ biến nhất là từ 1 đến 6. Trong đó phổ biến nhất ở Việt Nam là chủng 3 và 6. Từ đó, việc điều trị cũng như phác đồ điều trị cũng cần phải xác định rõ genotype của HCV mà người bệnh mắc phải để xác định được chính xác và phù hợp. Nếu không, việc điều trị sẽ không hiệu quả.

       4. Tỉ lệ biến chứng thành xơ gan và ung thư gan cao

Viêm gan C có thể biến chứng sang xơ gan và ung thư gan (Ảnh minh họa)

       Vì là bệnh mãn tính nên viêm gan C đòi hỏi cần có thời gian dài trong việc điều trị, trung bình từ 3-5 năm cùng với sự kiên nhẫn hợp tác điều trị của người bệnh. Nếu việc điều trị không hiệu quả, hệ miễn dịch suy yếu, bệnh sẽ vẫn phát triển và gây ra những biến chứng không thể tránh khỏi. 25% người bệnh viêm gan C mãn tính biến chứng thành xơ gan sau 20-30 năm. Trong đó, 30% tiếp tục biến chứng sang ung thư gan sau 10 năm.

Phương pháp trị liệu Viêm gan C tại Phòng Khám Nam Phụ Khoa HCM

       Phòng Khám Nam Phụ Khoa HCM tuân thủ thực hiện đầy đủ quy chuẩn toàn bộ liệu trình khám chữa bệnh Viêm gan C, kết hợp cùng các phương pháp điều trị mới được áp dụng và đã được chứng nhận về sự an toàn cũng như hiệu quả điều trị. Bao gồm 3 phương pháp sử dụng thiết bị được nhập từ Đức, với công dụng rõ rệt trong việc điều trị Viêm gan C, bao gồm: phương pháp xung tần số thấp, phương pháp truyền ngược máu ozon và phương pháp lọc máu loại trừ virus.

       1. Phương pháp xung tần số thấp: 

Thông qua thiết bị lọc máu công nghệ cao, truyền một lượng thuốc có nồng độ cao gấp nhiều lần bình thường đến từng phần của gan, dưới tác dụng của nồng độ cao sẽ phát huy được tác dụng tiêu diệt vius viêm gan C, tính xác định mạnh và có thể nhanh chóng và tiêu diệt hoàn toàn virus, không có tác dụng phụ độc hại. 

       2. Phương pháp truyền máu mang ozon: 

Thiết bị sử dụng công nghệ phóng điện không kính tiên tiến nhất của thế giới để sinh ra khí ozon, rút một lượng 50-100ml máu của bệnh nhân, với tỷ lệ máu với ozon là 1: 1 truyền vào máu của bệnh nhân, máu trong cơ thể kết hợp với ozon nhanh chóng sinh ra phản ứng, làm cho các thành phần tế bào trong máu sản sinh ra nguyên tử tế bào và các chất chuyển hoá, sau đó thông qua máu mang ozon sẽ đi khắp cơ thể của bệnh nhân, từ đó kích hoạt các phản ứng miễn dich của cơ thể, phát huy tác dụng điều trị virus viêm gan C. 

       3. Phương pháp lọc virus ra khỏi máu: 

Lợi dụng nguyên lý 2 điện tích trái ngược thì hút nhau và công nghệ lọc phân tử, đem virus viêm gan C có trong máu hấp phụ và giữ lại trong máy hút virus, từ đó tách ra khỏi cơ thể và nhanh chóng chặn đứng chuỗi nhân bản của virus viêm gan C, làm tiêu hao bản mẫu của virus trong nhân tế bào gan. Cuối cùng thực hiện loại bỏ hoàn toàn virus viêm gan C trong máu và trong gan. Thường chỉ cần ba mươi phút để hoàn thành việc lọc toàn bộ máu của cơ thể. 

       Ưu điểm của những phương pháp này đó là loại trừ được những tác dụng phụ của việc dùng thuốc như các triệu chứng về thần kinh, tiêu hóa và kháng thuốc của virus, đạt được hiệu quả cao, hỗ trợ rút ngắn thời gian điều trị. Phòng Khám Nam Phụ Khoa HCM khuyến cáo bệnh nhân Viêm gan C nên được điều trị kết hợp giữa việc dùng thuốc và các phương pháp trị liệu này để đạt được mục đích điều trị tốt nhất trong thời gian ngắn.

Bài viết: ⚕️Mức Độ Nguy Hiểm Của Bệnh Viêm Gan C

Được đăng bởi: Chuyên Viên Tư Vấn Ngân

Ngày:

BÀI VIẾT XEM THÊM
@ Bản quyền thuộc về Phòng Khám Nam Khoa Sài Gòn 2017