Bệnh trĩ, dân gian gọi là bệnh lòi dom, là một căn bệnh tế nhị, khó nói, người mắc bệnh thường ngại ngùng chia sẻ hoặc đi khám để điều trị. Đa phần người bệnh đều chủ quan mua thuốc về tự điều trị làm bệnh ngày càng nặng hơn. Cũng có nhiều người không biết mình bị bệnh trĩ nên lơ là trong việc chăm sóc sức khỏe, đến khi những dấu hiệu rõ ràng thì lúc ấy bệnh đã nặng.
Những Lý Do Khiến Bạn Mắc Phải Căn Bệnh Trĩ
Thế nào là bệnh trĩ?
Trĩ được hình thành do dãn nở quá mức các mạch máu, tĩnh mạch ở hậu môn gây nên bệnh trĩ. Đối tượng mắc bệnh này khá đa dạng, từ người lớn đến trẻ em, nam hay nữ đều có thể dễ dàng mắc phải.
Nhiều bệnh nhân không biết vì sao mình bị trĩ ( Ảnh minh họa)
Bệnh thường gặp ở những người làm công việc ít vận động trong thời gian dài, bên cạnh đó thường xuyên sử dụng thức ăn cay nóng, sinh hoạt không điều độ cũng góp phần làm áp lực khoang bụng tăng, gây nên bệnh trĩ.
[Click chuột để được tư vấn ngay]
Tại sao bị bệnh trĩ?
Có nhiều nguyên nhân gây nên bệnh trĩ, lí do khách quan hay chủ quan cũng có tác động không nhỏ đến việc hình thành bệnh trĩ. Nguyên nhân điển hình gây bệnh trĩ thường gặp
1. Phụ nữ mang thai và sinh con: những tháng cuối thai kì, áp lực và sức ép dồn xuống vùng xương chậu và hậu môn, làm các tĩnh mạch bị chèn ép quá mức gây ra trĩ. Việc cố sức rặng trong lúc sinh làm cho trĩ có dấu hiệu nặng hơn.
2. Táo bón, tiêu chảy: những bệnh liên quan đến đường ruột, đi vệ sinh liên tục hoặc bị táo bón làm cho tĩnh mạch, thành ruột bị tổn thương gây áp lực lên vùng xương chậu, vùng hậu môn gây nên bệnh trĩ.
3. Người tuổi cao: hệ tiêu hóa và các nhóm cơ xung quanh hậu môn ở người cao tuổi có dấu hiệu suy giảm chức năng, hoạt động kém linh hoạt dẫn đến độ đàn hồi của các cơ hậu môn dần suy giảm theo thời gian gây táo bón và các bệnh về trĩ.
4. Làm công việc nặng nhọc: người lao động chân tay, sử dụng nhiều sức lực trong thời gian dài tạo nên sức ép lớn xuống vùng bụng và xương chậu.
5. Uống không đủ nước: uống ít hơn 2 lít nước mỗi ngày gây nên các bệnh về da, đường tiêu hóa và việc co thắt các cơ vùng hậu môn sẽ trở nên khó khăn hơn, lâu dần tạo thành bệnh trĩ.
6. Ăn uống thiếu chất, kém khoa học: cung cấp ít chất xơ và rau xanh cần thiết làm cơ thể thiếu chất, điều hòa hệ tiêu hóa và bài tiết kém hơn. Sử dụng rượu bia, chất kích thích và đồ ăn cay, nóng cũng góp phần đẩy mạnh quá trình hình thành bệnh trĩ.
7. Căng thẳng thần kinh: là một trong nhiều nguyên nhân quan trọng gây bệnh trĩ, căng thẳng tạo áp lực lên các dây thần kinh liên quan nhất là vùng hậu môn.
8. Thói quen đi đại tiện: nhiều người có sở thích đọc báo, lướt web hay nghe nhạc khi đi vệ sinh, làm kéo dài thời gian, về lâu dài có thể hình thành nên bệnh trĩ.
Bệnh trĩ có thể phòng tránh nếu như chúng ta áp dụng chế độ sinh hoạt khoa học trong cuộc sống hằng ngày. Khi thấy những dấu hiệu hoặc nghi ngờ mắc bệnh trĩ, để đảm bảo an toàn cho sức khỏe và duy trì cuộc sống khỏe mạnh, người bệnh nên nhanh chóng đến các cơ sở y tế uy tín hoặc các phòng khám chuyên khoa để thăm khám, chẩn đoán chính xác bệnh giúp các bác sĩ tư vấn phương pháp điều trị thích hợp.
[Click chuột để được tư vấn ngay]
Phòng khám Phòng Khám Nam Phụ Khoa HCM, nơi điều trị bệnh trĩ hiệu quả tại T.P HCM
Phòng khám Phòng Khám Nam Phụ Khoa HCM, là địa chỉ tin cậy dành cho bệnh nhân đến thăm khám và điều trị bệnh trĩ nói riêng và các bệnh nam khoa, phụ khoa, bệnh xã hội nói chung. Với trang thiết bị y tế hiện đại, áp dụng công nghệ y khoa tiên tiến nhằm nâng cao chất lượng điều trị bệnh, đội ngũ y bác sĩ nhiều năm kinh nghiệm giúp khám và điều trị bệnh hiệu quả.
Trang thiết bị y tế hiện đại tại Phòng Khám Nam Phụ Khoa HCM ( Ảnh minh họa)
Đến với Phòng Khám Nam Phụ Khoa HCM, bệnh nhân sẽ được trải nghiệm sự chăm sóc nhiệt tình từ đội ngũ tư vấn, bác sĩ tại phòng khám. Thông tin cá nhân được bảo mật, môi trường thân thiện, giá cả hợp lí. Tất cả đem đến sự hài lòng cho đông đảo bệnh nhân đến với Phòng Khám Nam Phụ Khoa HCM
Tư vấn bệnh tình: tình hình hiện tại của bạn?
1、Xét nghiệm:cần làm những xét nghiệm nào?
2、Đã từng thăm khám:nhưng không biết điều trị bằng cách nào
3、Muốn được điều trị :tự chọn phương pháp điều trị?
4、Đã từng điều trị :nhưng không đạt được kết quả mong muốn?
[Mọi thắc mắc, bạn có thể click vào đây để được chuyên gia tư vấn trực tiếp]